Thuế Xuất Nhập Khẩu Gỗ

Thuế Xuất Nhập Khẩu Gỗ

Do nhu cầu kinh doanh, sản xuất các cá nhân tổ chức kinh doanh gỗ luôn phải tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu trong khi nguồn cung trong nước không đủ để đáp ứng, từ đó nhu cầu nhập khẩu gỗ được đẩy mạnh. Vậy với mặt hàng là gỗ thì Tổng cục Hải quan sẽ tính thuế như thế nào? Thuế nhập khẩu gỗ được quy định  như thế nào? Tính thuế nhập khẩu gỗ ra sao?

Do nhu cầu kinh doanh, sản xuất các cá nhân tổ chức kinh doanh gỗ luôn phải tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu trong khi nguồn cung trong nước không đủ để đáp ứng, từ đó nhu cầu nhập khẩu gỗ được đẩy mạnh. Vậy với mặt hàng là gỗ thì Tổng cục Hải quan sẽ tính thuế như thế nào? Thuế nhập khẩu gỗ được quy định  như thế nào? Tính thuế nhập khẩu gỗ ra sao?

Đối tượng chịu thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu

Đối tượng chịu thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu bao gồm các loại hàng hóa sau:

– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.

– Hàng hóa xuất khẩu từ thị trường trong nước vào doanh nghiệp chế xuất, khu chế xuất, kho bảo thuế, kho ngoại quan và các khu phi thuế quan khác. Và ngược lại.

– Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ.

– Hàng hóa của doanh nghiệp chế xuất thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối. Đây là hàng hóa do doanh nghiệp chế xuất xuất khẩu, nhập khẩu để thực hiện quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối theo quy định của pháp luật thương mại, pháp luật đầu tư.

Các trường hợp hàng hóa không phải là đối tượng chịu thuế

Những trường hợp hoàn thuế giá trị gia tăng trong hoạt động xuất khẩu

Xử lý trường hợp thiếu chứng từ đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu

Trên đây là những thông tin cơ bản về Thuế xuất khẩu thuế nhập khẩu và đối tượng chịu thuế. Để tránh các rủi ro pháp lý vui lòng liên hệ với Lawkey –  đơn vị cung cấp dịch vụ báo cáo thuế chuyên nghiệp nhất.

Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu là gì

Ta có thể hiểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu như sau. Đây là loại thuế gián thu đánh vào những mặt hàng được phép xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam. Kể cả thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước.

Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật. Có ranh giới địa lý xác định. Ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng. Bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải quan và các cơ quan có liên quan. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và phương tiện, hành khách xuất cảnh, nhập cảnh. Quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa giữa khu phi thuế quan với bên ngoài là quan hệ xuất khẩu, nhập khẩu.