Các Loài Thủy Sản Nhập Nội Địa Trung Quốc

Các Loài Thủy Sản Nhập Nội Địa Trung Quốc

Việc nuôi tôm thương mại đầu tiên bắt đầu những năm 1970, sản lượng sản xuất tôm phát triển nhanh chóng để theo kịp đòi hỏi của thị trường. Trong đó, châu Á là nơi chiếm 2/3 sản lượng tôm thế giới. Ở Việt Nam, tôm nước lợ đang được nuôi tại 30 tỉnh, thành trên cả nước và trở thành sản phẩm hàng hóa lớn. TTCT là một trong những loài tôm nuôi phổ biến nhất. Sản lượng TTCT trên thế giới luôn ở mức cao, ổn định trong rất nhiều năm. Loài này trở nên nổi tiếng ở các nước nhiệt đới, nhờ những đặc tính đáng mơ ước của nó, chẳng hạn như thời gian nuôi ngắn và tốc độ tăng trưởng nhanh và nó đã thâm nhập vào thị trường toàn cầu. Từ năm 1998, TTCT bắt đầu được du nhập Việt Nam với hình thức nuôi công nghiệp. Ba loài tôm nuôi chủ yếu khác là tôm sú và tôm càng xanh và tôm hùm.

Việc nuôi tôm thương mại đầu tiên bắt đầu những năm 1970, sản lượng sản xuất tôm phát triển nhanh chóng để theo kịp đòi hỏi của thị trường. Trong đó, châu Á là nơi chiếm 2/3 sản lượng tôm thế giới. Ở Việt Nam, tôm nước lợ đang được nuôi tại 30 tỉnh, thành trên cả nước và trở thành sản phẩm hàng hóa lớn. TTCT là một trong những loài tôm nuôi phổ biến nhất. Sản lượng TTCT trên thế giới luôn ở mức cao, ổn định trong rất nhiều năm. Loài này trở nên nổi tiếng ở các nước nhiệt đới, nhờ những đặc tính đáng mơ ước của nó, chẳng hạn như thời gian nuôi ngắn và tốc độ tăng trưởng nhanh và nó đã thâm nhập vào thị trường toàn cầu. Từ năm 1998, TTCT bắt đầu được du nhập Việt Nam với hình thức nuôi công nghiệp. Ba loài tôm nuôi chủ yếu khác là tôm sú và tôm càng xanh và tôm hùm.

ĐỐI TÁC THƯƠNG MẠI LỚN NHẤT CỦA VIỆT NAM

Tại diễn đàn “Kết nối giao thương xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản Việt Nam - Trung Quốc” mới đây, ông Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khẳng định: “Thực hiện tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc về việc tiếp tục đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, Chính phủ và doanh nghiệp hai nước đã có những nỗ lực lớn trong việc thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại”.

Theo đó, Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất và là thị trường xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản quan trọng của Việt Nam. Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Trung Quốc chiếm 1/4 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới. Ở chiều ngược lại, Việt Nam là một trong những đối tác thương mại lớn của Trung Quốc với thế giới và là đối tác lớn nhất của Trung Quốc trong ASEAN.

Ông Lê Thanh Hòa, Phó Cục trưởng Cục Chất lượng, chế biến và Phát triển thị trường (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), cho biết xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản có sự tăng trưởng đều trong năm 2023. Trong 11 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc đạt 16 tỷ USD (tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2022 và tăng từ 29% đến 40% so với cùng kỳ các năm 2020 và 2021); trong đó xuất khẩu đạt 12,2 tỷ USD (tăng 11%). Các mặt hàng tăng trưởng mạnh như rau quả xấp xỉ 4,1 tỷ USD, tăng 28,7%; gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,7 tỷ USD, tăng 22,3%; thủy sản đạt 1,4 tỷ USD, tăng 23,2%...

Hiện tại, Trung Quốc đã cấp phép cho 11 nhà máy sữa và các sản phẩm sữa; 9 doanh nghiệp tổ yến Việt Nam nhập khẩu vào Trung Quốc. Gần đây, khỉ nuôi và cá sấu nuôi cũng có được Nghị định thư xuất khẩu vào Trung Quốc. Trung Quốc đã công nhận danh sách 48 loài thủy sản sống và 128 loại sản phẩm thủy sản được phép nhập khẩu vào Trung Quốc. Đến nay, Trung Quốc đã công nhận 596 doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào Trung Quốc.

Bổ sung thêm, ông Lương Trọng Quỳnh, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Lạng Sơn, cho biết từ đầu năm 2024 đến nay hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn diễn ra thông suốt và rất sôi động. Nông sản, trái cây xuất khẩu luôn được tạo điều kiện, điều tiết kịp thời vào các bến bãi, không xảy ra hiện tượng ùn ứ, ảnh hưởng tới hàng hóa và doanh nghiệp...

Nội dung bài viết được đăng tải trên Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 50-2024 phát hành ngày 2/12/2024. Kính mời Quý độc giả tìm đọc tại đây:

https://postenp.phaha.vn/chi-tiet-toa-soan/tap-chi-kinh-te-viet-nam