Văn Học Trung Quốc Chia Làm Mấy Giai Đoạn

Văn Học Trung Quốc Chia Làm Mấy Giai Đoạn

Nguyễn Thu Trang1, Nguyễn Xuân Trung,2 Nguyễn Thị Ràng3

Nguyễn Thu Trang1, Nguyễn Xuân Trung,2 Nguyễn Thị Ràng3

Các phương pháp gây mê trong y khoa

Khi gây mê, bệnh nhân sẽ hoàn toàn không cảm giác được bản thân mình đang phẫu thuật hay có bất kỳ cảm giác đau đớn nào. Lúc này vai trò của gây mê chính là làm tê liệt các cơ của người bệnh ngay cả cơ quan hô hấp. Vì thế bệnh nhân luôn cần phải có sự hỗ trợ của máy thở để có thể thực hiện tiếp công việc hô hấp của mình trong khi phẫu thuật.

Hầu hết trong các ca phẫu thuật bệnh nhân đều được áp dụng phương pháp gây mê toàn thân. Không những thế các thủ thuật mà bệnh nhân dùng để duy trì và đảm bảo quá trình gây mê sẽ thường khá đau đớn và kéo dài. Các bác sĩ sẽ xem xét tình hình của bệnh nhân và đưa ra phương pháp gây mê phù hợp:

Quy trình gây mê thực hiện như thế nào?

Quy trình gây mê sẽ được chia thành 4 giai đoạn: Tiền mê, khởi mê, duy trì mê và tỉnh mê. Đối với các y bác sĩ khi thực hiện thủ thuật này cần có tay nghề chuyên môn cao. Và họ phải là người chịu trách nhiệm trực tiếp cho dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân.

Khám tiền mê sẽ được bác sĩ thực hiện trước khi cuộc phẫu thuật diễn ra. Để đảm bảo về tình hình sức khỏe hiện tại của bệnh nhân, lịch sử bệnh hay bệnh nhân có bất kì dị ứng nào đối với thành phần của thuốc gây mê hay không? Không những thể, bác sĩ sẽ giải thích về các kế hoạch của cuộc phẫu thuật và tư vấn tâm lý cho người bệnh.

Sau khi bác sĩ tiêm một lượng thuốc giảm đau cho bệnh nhân để theo dõi tình hình người bệnh để việc đặt ống nội khí quản sẽ có nhiều thuận lợi hơn. Lúc này người bệnh sẽ chuyển từ tỉnh sang mê. Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng sẽ có những thay đổi nhất định vì thế các y bác sĩ cần theo dõi sát sao và tiến hành các phương án dự bị cho bệnh nhân.

Khi bệnh nhân rơi vào trạng thái mê, ca phẫu thuật sẽ sẵn sàng bắt đầu. Lúc này các bác sĩ gây mê có thể xem xét dùng thuốc tĩnh mạch hay các mê hô hấp nhằm duy trì bệnh nhân ở trạng thái hôn mê sâu. Các dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân cũng sẽ được theo dõi kỹ hơn để kịp thời đưa ra những biện pháp xử lý nhanh chóng khi xảy ra trường hợp khẩn cấp.

Khi hoàn thành, bệnh nhân sẽ chuyển dần từ trạng thái mê sang tỉnh. Các bác sĩ sẽ thực hiện rút ống nội khí quản và theo dõi quá trình bệnh nhân phục hồi sau khi tỉnh mê. Bên cạnh đó các bác sĩ cũng sẽ hướng dẫn người nhà cách chăm sóc người bệnh sau khi tỉnh mê.

Có thể thấy các quy trình gây mê luôn được bác sĩ chuyên môn theo dõi sát sao. Tuy chỉ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng đem lại tác dụng bất ngờ cho người bệnh. Song song đó giúp cuộc phẫu thuật diễn ra thành công hơn.

Xem thêm: Gây tê và gây mê: Nên chọn phương pháp nào?

I. Chủ trương của Đảng về giao lưu, hợp tác quốc tế, hội nhập về văn hóa

Nhận thức rõ vai trò và vị trí của văn hóa và giao lưu văn hóa, Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan tâm đến xây dựng, phát triển nền văn hóa dân tộc trong xu thế phát triển của thế giới. Chủ trương xây dựng nền văn hóa Việt Nam theo hướng dân tộc, khoa học, đại chúng đã sớm hình thành từ Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 - Cương lĩnh đầu tiên của Đảng về văn hóa, đặt nền móng về lý luận cho nhiều vấn đề quan trọng của văn hóa Việt Nam như chức năng, vai trò của văn hóa đối với sự phát triển xã hội, mối quan hệ giữa văn hóa và kinh tế, chính trị, đồng thời đề ra các nguyên tắc lớn để chống lại nguy cơ, thách thức về văn hóa xã hội trong bối cảnh quốc tế và khu vực.

Trong giai đoạn 1945 - 1975, Đảng và Nhà nước ta đã chủ động triển khai các hoạt động văn hóa, tuyên truyền đối ngoại, nhằm nêu cao chính nghĩa của cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam, tranh thủ sự ủng hộ và giúp đỡ của các lực lượng cách mạng và nhân dân tiến bộ trên thế giới, góp phần quan trọng vào việc từng bước phá vỡ vòng vây của chủ nghĩa đế quốc, phục vụ công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

Từ sau khi đất nước thống nhất đến trước thời kỳ đổi mới là giai đoạn nước ta bị bao vây, cô lập, công tác văn hóa đối ngoại tiếp tục nỗ lực củng cố quan hệ với các nước XHCN anh em, đồng thời “phá băng”, “giữ cầu”, “mở đường” cho quá trình bình thường hóa quan hệ chính trị với các đối tác khác. Từ năm 1975 trở đi, Việt Nam chủ trương thúc đẩy ký kết các Thỏa thuận, Kế hoạch, Tuyên bố song phương và đa phương có liên quan đến lĩnh vực văn hóa để tranh thủ sự hỗ trợ về vật chất kỹ thuật và kinh nghiệm của các nước đẩy mạnh công tác văn hóa trong nước, tạo tiền đề phát triển xã hội, đồng thời củng cố quan hệ với các nước láng giềng, bạn bè, anh em trong khối XHCN. Đặc biệt, năm 1976, nước CHXHCN Việt Nam kế tục Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tham gia UNESCO. Đây là quyết định sáng suốt của Nhà nước ta trong hoàn cảnh đất nước gặp nhiều trở ngại trong quan hệ quốc tế. Thông qua tổ chức UNESCO với mạng lưới các quốc gia thành viên rộng khắp, Việt Nam có cơ hội tăng cường quan hệ hợp tác, tranh thủ sự hỗ trợ của các nước, đồng thời tăng cường sự hiểu biết và tin cậy của các nước đối với chính sách của nước ta.

Xuất phát từ tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, Đại hội Đảng VI đã thông qua đường lối đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới về kinh tế. Về đối ngoại xác định “nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước ta trên lĩnh vực đối ngoại là ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại"[1]. Tháng 5-1988, Bộ Chính trị khóa VI đã ra Nghị quyết số 13 về "nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới" với chủ đề "giữ vững hòa bình, phát triển kinh tế". Nghị quyết nhấn mạnh chính sách "thêm bạn bớt thù", đa dạng hóa quan hệ trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, cùng có lợi. Những đổi mới về tư duy và chính sách đối ngoại trên đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, đem lại kết quả bước đầu trong việc phá bỏ thế bao vây cấm vận.

Bước vào thập kỷ 90, sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu đặt nước ta trước những thách thức mới rất cam go. Hội nghị Trung ương 3, khóa VII đã đề ra tư tưởng chỉ đạo chính sách đối ngoại là "giữ vững nguyên tắc vì độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội, đồng thời phải rất sáng tạo, năng động, linh hoạt phù hợp với vị trí và hoàn cảnh của nước ta, cũng như diễn biến của tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với từng đối tượng ta có thể quan hệ"[2]. Nghị quyết Trung ương 3, khóa VII là văn kiện đánh dấu sự hình thành đường lối đối ngoại của Đảng ta cho thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994) và Đại hội lần thứ VIII (tháng 6-1996) của Đảng đã chính thức khẳng định đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"[3] Từ Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) khi lần đầu tiên cụm từ “hội nhập” xuất hiện trong văn kiện, đến Đại hội IX (2001) “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” đã trở thành chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước để tránh nguy cơ tụt hậu. Tại Đại hội X (2006), Đảng ta nhấn mạnh chủ trương “chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực khác”.

Sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, GDP tăng trưởng khá nhanh (bình quân giai đoạn 1991-1995 là 8,2%, 1996-2000 là 7% và 2001-2005 là 7,5%); nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước đầu được xây dựng; công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh. Chính trị - xã hội ổn định. Quan hệ đối ngoại được mở rộng. Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh châu Âu, bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập ASEAN…Ta tích cực tham gia hình thành các khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA), giữa ASEAN và Trung Quốc (CAFTA), xây dựng quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản, ký kết Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập WTO…Vị thế nước ta trên thế giới được nâng cao.

Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam có bước phát triển quan trọng về tư duy đối ngoại, chuyển từ “hội nhập kinh tế quốc tế” của các kỳ đại hội trước sang “hội nhập quốc tế” một cách toàn diện, đề ra chủ trương rất quan trọng là “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế”. Sự ra đời của Nghị quyết 22-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành ngày 10/4/2013 mở ra giai đoạn hội nhập toàn diện của đất nước ta trên tất cả các lĩnh vực cơ bản: kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo…

Trên lĩnh vực văn hóa, sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đã đề cập đến việc “Mở rộng giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao với các dân tộc, nhất là với các nước trong khu vực” là một trong các nội dung của chương trình giải quyết các vấn đề văn hóa - xã hội trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (giai đoạn 1996-2000).  Đặc biệt cũng trong thời kỳ này, tại Hội nghị TW lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa VIII đã ban hành 01 Nghị quyết lịch sử về văn hóa “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” trong đó xác định “mở rộng hợp tác quốc tế về văn hóa”, làm tốt việc giới thiệu văn hóa, đất nước và con người Việt Nam với thế giới, tiếp thu có chọn lọc các giá trị nhân văn, khoa học tiến bộ của nước ngoài...là một trong 10 nhiệm vụ cụ thể để xây dựng nền văn hóa Việt Nam thời kỳ mới.

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X đẩy mạnh thêm một bước, đề ra nhiệm vụ “tích cực mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hoá”, chống sự xâm nhập của các loại văn hoá phẩm độc hại, lai căng...

Sau 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam được đánh giá đã có chuyển biến tích cực, đạt kết quả quan trọng. Giao lưu và hợp tác quốc tế về văn hóa có nhiều khởi sắc, tạo thế và lực cho sự ra đời và việc triển khai mạnh mẽ chủ trương “chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa”. Lần đầu tiên thuật ngữ này được sử dụng tại Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Theo đó, Nghị quyết 33-NQ/TW, ngày 09/6/2014 của Hội nghị Trung ương 9 (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước tiếp tục nhấn mạnh: Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học. Văn hóa thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Nghị quyết xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm “chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, mở rộng hợp tác văn hóa với các nước, thực hiện đa dạng các hình thức văn hóa đối ngoại, đưa các quan hệ quốc tế về văn hóa đi vào chiều sâu, đạt hiệu quả thiết thực; tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc”. Chủ trương được đẩy mạnh tại Kết luận số 76/KL/TW ngày 4/6/2020 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Tại Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Ðảng, yếu tố văn hóa, con người Việt Nam toàn diện được đặt vào trọng tâm: Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế, khẳng định định hướng “chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả”.

Có thể nhận thấy, xuyên suốt quá trình xây dựng đất nước, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến vai trò của văn hóa và nhiệm vụ mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế về văn hóa gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu của chính sách đối ngoại, nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tranh thủ các điều kiện quốc tế cho công cuộc phát triển đất nước. Chủ trương của Đảng về hội nhập quốc tế ngày càng toàn diện, từ “hội nhập kinh tế quốc tế” đến “đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa, xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực khác”. Từ chủ trương chính sách cho đến thực tiễn, văn hóa là một trong những lĩnh vực mang tính “tiên phong”, diễn ra sự giao lưu, hợp tác, hội nhập quốc tế từ sớm, góp phần mở đường, khai thông, bình thường hóa quan hệ với một số nước trên thế giới, tăng cường và làm sâu sắc hiểu biết với các dân tộc, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế; tiềm lực đất nước càng mạnh thì việc mở rộng giao lưu, hợp tác về văn hóa càng được quan tâm và có điều kiện triển khai. Trong tiến trình giao lưu, tương tác hai chiều ấy, ta vừa chủ động giới thiệu bản sắc văn hóa Việt Nam, vừa tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú hơn nền văn hóa đa dạng, đặc sắc của Việt Nam.

II. Một số kết quả của công tác giao lưu, hợp tác quốc tế, hội nhập về văn hóa

1. Hoàn thiện thể chế, chính sách

Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đã tích cực tham gia các công ước, điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, kịp thời thể chế hóa các nguyên tắc, chuẩn mực, từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về văn hóa[4], góp phần đổi mới công tác quản lý nhà nước; bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể tham gia, thực hiện các cam kết quốc tế.

Kết quả trực tiếp về mặt chính sách trong lĩnh vực hội nhập quốc tế về văn hóa được đề ra tại Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế (ban hành kèm theo Nghị quyết số 31/NQ-CP ngày 13/5/2014 của Chính phủ) đó là sự ra đời của Chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (ban hành kèm theo Quyết định số 210/QĐ-TTg ngày 08/02/2015 của Thủ tướng Chính phủ và Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, (ban hành theo Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ), trở thành cơ sở quan trọng tạo chuyển biến, bước phát triển thực chất trong quá trình triển khai thực hiện công tác giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hóa. Tinh thần và nội dung của các Chiến lược này tiếp tục được khẳng định và đặt làm trọng tâm ưu tiên trong các văn bản chính sách được ban hành trong những năm gần đây như Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 10/9/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại của Việt Nam, Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030 (phê duyệt tại Quyết định số 1909/QĐ-TTg ngày 12/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ).

2. Đẩy mạnh hợp tác song phương và đa phương

2.1. Làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác song phương

Trong giai đoạn 10 năm trở lại đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì đàm phán, ký kết 125 văn bản hợp tác quốc tế (điều ước, thỏa thuận quốc tế) về văn hóa, thể thao và du lịch làm cơ sở thúc đẩy các hoạt động giao lưu, hợp tác, hội nhập quốc tế, tận dụng các nguồn lực, kinh nghiệm quốc tế.

Với vai trò chủ lực, đi đầu, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ trì, tổ chức công tác quảng bá văn hóa Việt Nam ra nước ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó, kể từ năm 2015 khi Chiến lược văn hóa đối ngoại được ban hành, đã tổ chức gần 30 chương trình, hoạt động văn hóa, nghệ thuật phục vụ các chuyến thăm của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến các nước, làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác chiến lược, củng cố tình hữu nghị với bạn bè truyền thống. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng chủ trì và điều phối tổ chức 80sự kiện Tuần/Ngày Văn hóa Việt Nam tại nhiều quốc gia trên khắp các châu lục, trong đó dành sự quan tâm đặc biệt đến các nước có quan hệ hữu nghị láng giềng truyền thống, quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với Việt Nam, nhân kỷ niệm năm tròn, năm chẵn quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với các nước. Các hoạt động văn hóa đối ngoại của Việt Nam diễn ra với nhiều hình thức phong phú, đa dạng (biểu diễn nghệ thuật, triển lãm, chiếu phim, trình diễn thời trang, giới thiệu ẩm thực...), được đầu tư tổ chức quy mô, có trọng tâm, trọng điểm nhân dịp kỷ niệm năm chẵn, năm tròn quan hệ ngoại giao với các nước, tiêu biểu như Năm chéo Pháp - Việt (2013-2014), Năm chéo Việt - Nga, Năm Đoàn kết hữu nghị Việt - Lào 2017 và 2022, Năm Hữu nghị Việt Nam - Campuchia 2017 và 2022, chuỗi chương trình văn hóa nghệ thuật Việt Nam tại Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Tây Ban Nha... Nhiều chương trình văn hóa đối ngoại lớn, lần đầu tiên được tổ chức và tạo được sức lan tỏa sâu rộng, giới thiệu các giá trị văn hóa Việt Nam đến cộng đồng quốc tế.

Phát huy thế mạnh của Bộ đa ngành, đa lĩnh vực, các hoạt động đối ngoại đã gắn kết chặt chẽ giữa giao lưu văn hóa và xúc tiến quảng bá du lịch thông qua các Lễ hội Văn hóa - Du lịch Việt Nam thường niên tại Nhật Bản, Hàn Quốc từ năm 2010 đến nay với các loại hình nghệ thuật khác nhau, thu hút hàng trăm nghìn khán giả tham dự tại mỗi lễ hội hàng năm và tạo thành thương hiệu đặc biệt của văn hóa Việt Nam với khán giả, công chúng tại các quốc gia này, góp phần quan trọng tăng trưởng thu hút khách du lịch từ 02 địa bàn trọng điểm thuộc các nước nhóm hàng đầu của du lịch Việt Nam.

2.2. Hợp tác đa phương - khẳng định vai trò thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế

Trong quá trình hội nhập quốc tế, Việt Nam chủ động tham gia, thể hiện vai trò tích cực tại các diễn đàn, tổ chức quốc tế về văn hóa, thể thao và du lịch. Trong khuôn khổ UNESCO, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tham gia tích cực, thực hiện hiệu quả 04 Công ước về văn hóa, 01 Công ước về thể thao và đóng góp hiệu quả tại các cơ chế, diễn đàn lớn của UNESCO. Việt Nam đã nhiều lần được cộng đồng quốc tế tín nhiệm, bầu đảm nhiệm các vị trí công tác đòi hỏi chuyên môn sâu. Trong giai đoạn hiện nay, lần đầu tiên, Việt Nam đồng thời đảm nhiệm vai trò, vị trí tại 05 cơ chế quan trọng của UNESCO, thể hiện sự ghi nhận của quốc tế về vai trò, vị thế của Việt Nam, qua đó góp phần bảo vệ được lợi ích quốc gia trên cơ sở luật pháp quốc tế.

Tính đến năm 2023, Việt Nam đã đệ trình thành công UNESCO công nhận hơn 60 danh hiệu thuộc các loại hình, góp phần nâng cao nhận thức, sự quan tâm của cộng đồng và xã hội về giá trị của di sản; tăng cường công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản; tạo các sản phẩm văn hóa-du lịch hấp dẫn, việc làm cho hàng vạn lao động; góp phần thu hút đầu tư, thương mại của các địa phương, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng dân cư. Đồng thời, Việt Nam còn đóng góp những thực tiễn tốt trong công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cho cộng đồng thế giới tham khảo, là nước đầu tiên đề xuất UNESCO chuyển 01 di sản phi vật thể từ danh sách bảo vệ khẩn cấp sang danh sách đại diện của nhân loại.

Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN về văn hóa, Việt Nam tham gia đầy đủ các cơ chế; thực hiện vai trò điều phối hợp tác văn hóa ASEAN - Ấn Độ (giai đoạn 2015-2018), ASEAN-Nhật Bản (2018-2021), ASEAN - Hàn Quốc (2021-2024) tích cực triển khai Kế hoạch thực hiện các mục tiêu của Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN đến năm 2025, đẩy mạnh việc tổ chức và tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật kỷ niệm Ngày thành lập ASEAN. Đặc biệt, Năm Chủ tịch ASEAN 2020 tại Việt Nam, ta tổ chức một loạt các hoạt động văn hóa, thể thao ý nghĩa, chủ động đề xuất sáng kiến Bản Tường thuật Bản sắc ASEAN, đóng góp tích cực vào quá trình triển khai Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 của trụ cột văn hóa - xã hội.

3. Tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại

Ở cấp độ quốc gia, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, đối tác liên quan đã chủ động đăng cai, tổ chức nhiều sự kiện về văn hóa,thể thao và du lịch tại Việt Nam có quy mô, uy tín, chất lượng tầm cỡ khu vực và quốc tế như Liên hoan Phim Quốc tế Hà Nội, Liên hoan Xiếc quốc tế, Liên hoan Múa rối quốc tế, Liên hoan Âm nhạc ASEAN, Hội chợ Du lịch Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh, Hội chợ Du lịch Quốc tế Việt Nam, SEA Games, Asian Indoor Games...Bộ hỗ trợ, phối hợp với các Bộ, cơ quan phụ trách văn hóa của các nước, cơ sở văn hóa nước ngoài tại Hà Nội, cơ quan đại diện ngoại giao các nước, tổ chức quốc tế tại Việt Nam tổ chức các hoạt động văn hóa nước ngoài tại Việt Nam với các chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, đương đại, chiếu phim, triển lãm, giới thiệu sách, ẩm thực…, trong đó có nhiều hoạt động lớn, có quy mô đã trở thành sự kiện thường niên, tạo điều kiện cho công chúng Việt Nam tiếp cận và hưởng thụ tinh hoa văn hóa thế giới.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hỗ trợ các địa phương quảng bá thế mạnh địa phương thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế. Nhiều chương trình văn hóa quốc tế đã được tổ chức ở các địa phương, để khán giả trong nước có cơ hội thưởng thức trực tiếp sản phẩm sáng tạo từ các nước, làm phong phú hơn đời sống tinh thần của người dân, giúp thu hẹp khoảng cách thụ hưởng văn hóa giữa các vùng miền, đồng thời, từng bước khẳng định Việt Nam là nơi giao lưu, chia sẻ giữa các nền văn hóa, văn minh trên thế giới, một điểm đến quốc tế uy tín, chất lượng trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật. Ngày càng nhiều các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch quốc tế được tổ chức tại các địa phương trở thành thương hiệu như Festival Huế, Lễ hội Pháo hoa Đà Nẵng, Lễ hội hoa phượng đỏ Hải phòng, Carnival biển Hạ Long...

4. Tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam với thế giới

Các hoạt động văn hóa đối ngoại với nhiều quy mô khác nhau đã được tổ chức hàng năm ở khắp các châu lục trên thế giới. Nhiều Ngày Việt Nam, Ngày Văn hóa/Tuần Văn hóa, Ngày/ Tuần Văn hóa-Du lịch bao gồm nhiều hoạt động đa dạng như biểu diễn nghệ thuật, lễ hội, tuần phim, triển lãm giới thiệu hình ảnh đất nước, con người, trưng bày bảo tàng, hội thảo, roadshow quảng bá du lịch…Các hoạt động văn hóa đối ngoại trong lĩnh vực mỹ thuật được tổ chức, triển khai theo hướng đổi mới, chuyên nghiệp, hiệu quả, mới mẻ về hình thức tổ chức và nghệ thuật với nhiều nội dung, phong cách đa dạng, độc đáo, giới thiệu công chúng trong nước và quốc tế về các vấn đề của cuộc sống đương đại, vẻ đẹp con người, văn hóa, phong cảnh đất nước, thể hiện sự năng động, hội nhập, khát vọng và tiềm năng phát triển của đất nước. Công tác hợp tác quốc tế về trưng bày bảo tàng đã thể hiện bề dày, chiều sâu văn hiến, lịch sử, truyền thống của Việt Nam, thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng các nhà khoa học, nhà nghiên cứu quốc tế và đông đảo công chúng các nước.

Việt Nam quan tâm tăng cường sự hiện diện tại các sự kiện có quy mô, chất lượng, uy tín nhất trên thế giới về văn hóa, thể thao và du lịch như Triển lãm Thế giới EXPO, các các hội chợ du lịch quốc tế lớn nhất như ITB (CHLB Đức), Top Resa (Pháp), WTM (Anh), các sự kiện thể thao khu vực và quốc tế quan trọng nhất như SEA Games, ASIAD, Olympics và các Liên hoan Phim quốc tế danh tiếng như Cannes, Berlin... Thời gian vừa qua, nhiều tác phẩm điện ảnh đạt được những thành công về nghệ thuật, nhận được nhiều giải thưởng khu vực và quốc tế; một số bộ phim có giá trị kinh tế-xã hội-giải trí đáng ghi nhận, với doanh thu cao; gần 200 dự án làm phim hợp tác, cung cấp dịch vụ và làm phim có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam. Một số bộ phim nổi tiếng nước ngoài được quay tại Việt Nam như Đông Dương, Người Tình, Người Mỹ trầm lặng, “Kong: Đảo đầu lâu”… tạo hiệu ứng thu hút các nhà đầu tư, nhà làm phim nước ngoài nổi tiếng chọn bối cảnh Việt Nam để làm phim.

Triển lãm Thế giới EXPO - được coi là một trong 3 sự kiện lớn nhất hành tinh (sau Giải bóng đá thế giới và Thế vận hội Olympic). Việt Nam đã tham gia 07 kỳ EXPO. Trong đó, Triển lãm Thế giới EXPO 2020 tại Dubai, Các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất làm nên những thành tựu nổi bật về văn hóa đối ngoại ở cấp độ toàn cầu. Triển lãm EXPO Dubai 2020, quy tụ 192 quốc gia trên thế giới và thu hút 25 triệu lượt khách tham quan trong thời gian 6 tháng từ 01/10/2021 đến 31/03/2022 bất chấp đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới. Nhà Triển lãm Việt Nam tại Triển lãm Thế giới EXPO 2020 mang thông điệp “Hội tụ quá khứ, lan tỏa tương lai” thể hiện nỗ lực to lớn của Việt Nam trong việc quảng bá hình ảnh quốc gia, phát huy sức mạnh của giá trị văn hóa và sự sáng tạo của con người Việt Nam, đã thu hút 700.000 lượt khách tham quan, đón tiếp hơn 30 đoàn Nguyên thủ quốc gia, Người đứng đầu các tổ chức quốc tế (Tổng Thư ký ASEAN, Tổng Thư ký Pháp ngữ...), đạt Giải đồng về “Diễn giải chủ đề” và Giải nhất hạng mục sáng kiến, ý tưởng, sản phẩm có giá trị thông tin đối ngoại của Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ VIII, khẳng định văn hóa là phương thức quan trọng, hiệu quả trong tuyên truyền đối ngoại và hoạt động ngoại giao.

Trong công tác hội nhập quốc tế về văn hóa, thể thao và du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chú trọng xây dựng, phát triển các hình thức quảng bá trực tuyến như website, mạng xã hội, các ấn phẩm, vật phẩm quảng bá (USB, sách, tài liệu, phim truyện và phim tài liệu đặc sắc...), chủ động làm việc với các đối tác nước ngoài như CNN, BBC...để triển khai các chiến dịch quảng bá, giới thiệu về văn hóa thể thao và du lịch Việt Nam với thời lượng lớn (1-3 tháng), phát sóng liên tục trên quy mô lớn... đồng thời, chủ động mời, đón các đoàn làm phim khu vực, quốc tế vào Việt Nam (khoảng 30 đoàn/năm) đưa tin, viết bài, thực hiện các chương trình thực tế giới thiệu về hình ảnh đất nước, con người, văn hóa, du lịch Việt Nam đến bạn bè và khách du lịch quốc tế.

Một trọng tâm trong công tác quảng bá giá trị văn hóa, con người Việt Nam ra nước ngoài là việc thực hiện đề án "Tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, Nhà văn hóa kiệt xuất, ở nước ngoài" tiếp tục được triển khai trên phạm vi toàn thế giới với nhiều hình thức tôn vinh phi vật thể theo tinh thần của Kết luận số 85-KL/TW ngày 19/8/2020 của Ban Bí thư. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã sưu tầm, thu thập tài liệu, hiện vật về Chủ tịch Hồ Chí Minh ở nước ngoài, tổ chức triển lãm và trao đổi triển lãm về Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhiều bảo tàng trên thế giới, phục dựng, bảo quản một số di tích và nhà trưng bày, Khu Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại nước ngoài, tổ chức các hoạt động nghệ thuật về Bác Hồ, đảm nhận công tác chuyên môn mỹ thuật trong quá trình xây dựng tượng đài Bác Hồ tại các nước...[5]

Bên cạnh đó, công tác tôn vinh các danh nhân, các nhà trí thức, các bậc tiền bối cách mạng có công với đất nước, dân tộc được triển khai thông qua nhiều hình thức khác nhau như tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế nhân kỷ niệm năm tròn, năm chẵn ngày sinh, ngày mất. Việc tôn vinh các danh nhân đã góp phần giới thiệu về lịch sử hào hùng, văn hóa độc đáo và con người Việt Nam thân thiện, sáng tạo, yêu chuộng hòa bình.

III. Một số vấn đề đặt ra và phương hướng, giải pháp đẩy mạnh hội nhập quốc tế về văn hóa trong thời gian tới

Trong 50 năm qua, kết quả của công tác giao lưu, hợp tác quốc tế và hội nhập về văn hóa đã đóng góp quan trọng, hiệu quả vào việc nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, là một trong những kênh quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam, góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc và phát triển bền vững đất nước, thúc đẩy việc triển khai quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các nước trên nhiều lĩnh vực khác.

Hoạt động giao lưu, hợp tác và hội nhập quốc tế về văn hoá khởi sắc với quy mô, hình thức đa dạng, được tổ chức khắp các châu lục; quảng bá được các giá trị văn hóa của Việt Nam ra thế giới; tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại; góp phần xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, biến văn hóa thành sức mạnh nội sinh của toàn dân tộc; tăng cường tình đoàn kết giữa người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế; làm cho thế giới hiểu biết hơn về đất nước, con người, văn hóa Việt Nam, tạo lòng tin và sự yêu mến đối với Việt Nam.

Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập quốc tế, công tác văn hóa đối ngoại của Việt Nam đối diện với một số khó khăn, thách thức như nguồn lực về tài chính và nhân lực về công tác văn hóa đối ngoại còn hạn chế, rất ít các sản phẩm, dịch vụ văn hóa thâm nhập và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, trong quá trình hội nhập, văn hóa Việt Nam luôn đối diện nguy cơ “xâm lăng văn hóa”, “lai căng”, thái độ sùng ngoại, sự mai một bản sắc văn hóa, nhất là bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số...Công tác nghiên cứu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại chưa thực sự trở thành hoạt động thường xuyên và được triển khai đồng đều ở các cơ quan trong và ngoài nước;

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và liên kết quốc tế tiến triển mạnh mẽ, văn hóa ngày càng được các quốc gia nhìn nhận là nhân tố đóng vai trò quan trọng, là động lực phát triển bền vững. Do đó, văn hóa đối ngoại Việt Nam đứng trước nhiệm vụ cần phát huy và chuyển tải tối đa những giá trị mang ý nghĩa sâu sắc, nhân văn, truyền thống văn hóa dân tộc và thời đại vào các hoạt động đối ngoại, để triển khai hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới.

Muốn vậy, cần khẩn trương xây dựng và triển khai Chương trình mục tiêu quốc về chấn hưng, phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, Chiến lược Phát triển các ngành Công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045, trong đó đặt hội nhập quốc tế là một nhiệm vụ quan trọng, tăng mức đầu tư cho văn hóa thông qua các chương trình, đề án có ngân sách được đảm bảo, tạo cú huých, thúc đẩy, dẫn dắt các ngành công nghiệp văn hóa, sáng tạo trong nước phát triển, tạo ra các thương hiệu sản phẩm cụ thể. Cần đẩy mạnh tiến trình hội nhập nhằm tiếp thu các tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 để ứng dụng hiệu quả vào quá trình phát triển đất nước nhanh và bền vững; cần nhanh chóng phát triển văn hóa số.

Bên cạnh đó, cần đầu tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao làm công tác hội nhập quốc tế, thực hiện Đề án cử cán bộ làm việc tại các tổ chức, hiệp hội, liên đoàn quốc tế; Đề án ứng cử các vị trí quan trọng tại các tổ chức, hiệp hội, liên đoàn quốc tế… để khẳng định vị thế Việt Nam, có khả năng dẫn dắt, xây dựng luật chơi. Tiếp tục xây dựng, vận động các hồ sơ, danh hiệu quốc tế mới.

Đẩy mạnh hợp tác song phương về văn hóa, trên cơ sở đàm phán, ký kết các văn bản thỏa thuận quốc tế làm cơ sở cho việc triển khai các hoạt động giao lưu hợp tác; tăng cường hợp tác quốc tế để có thêm nguồn lực, chuyên gia, tiếp thu các tri thức về quản lý và khoa học, công nghệ…

Chủ động đẩy mạnh hợp tác đa phương về văn hóa, vươn lên vai trò dẫn dắt, chủ trì các sáng kiến trong Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN; thúc đẩy hội nhập văn hóa, thể thao, du lịch ở cấp toàn cầu (UNESCO, UNWTO, WIPO, WEF, IOC…), khởi xướng các sáng kiến, giải pháp mang tính toàn cầu để giải quyết các vấn đề nhân loại cùng quan tâm, bảo đảm sự phát triển bình đẳng giữa các nước.

Tăng cường quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam với bạn bè quốc tế bằng việc tích cực tham gia, tăng cường sự hiện diện tại các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch quốc tế danh tiếng như World EXPO, các liên hoan phim quốc tế, hội chợ sách quốc tế... Đầu tư đăng cai các sự kiện quốc tế tầm cỡ của khu vực và thế giới. Triển khai hệ thống Tùy viên Văn hóa, xúc tiến du lịch tại nước ngoài. Xây dựng các Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở một số địa bàn trọng điểm, chiến lược, đông cộng đồng người Việt ở nước ngoài như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia, Nga…

Kết hợp chặt chẽ giữa công tác văn hóa đối ngoại với thông tin đối ngoại để nâng cao hiệu quả hội nhập quốc tế, đẩy mạnh truyền thông, quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng, các nền tảng số, mạng xã hội…Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo tình hình về công tác hội nhập quốc tế trên các lĩnh vực văn hóa.

Đồng thời, chú trọng công tác người Việt Nam ở nước ngoài với tư cách là chủ thể văn hoá, là hạt nhân để lan toả giá trị, vẻ đẹp của văn hoá Việt Nam ở nước ngoài, là nguồn lực đóng góp cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước bền vững.

Cuối cùng, để phát huy sức mạnh văn hóa, con người Việt Nam, tạo thành sức mạnh tổng lực của quốc gia đòi hỏi sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị, của từng cá nhân, gia đình, cộng đồng người Việt Nam trong và ngoài nước. Trong hành trình lan tỏa những giá trị tốt đẹp của văn hóa, con người Việt Nam, quảng bá hình ảnh quốc gia trên thế giới, mỗi người trong chúng ta, từ các văn nghệ sỹ, các nhà quản lý, các nhà chính trị, ngoại giao, các nhà báo, những người làm công tác truyền thông, các doanh nhân ...cho đến từng người dân cần trở thành những sứ giả văn hóa của Việt Nam, bằng nụ cười thân thiện, mến khách, trí tuệ và lòng nhân ái, truyền thống nhân văn, nghĩa tình, gửi đến bạn bè quốc tế thông điệp về một đất nước Việt Nam hòa bình, ổn định, phát triển năng động, với nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, với triết lý phát triển lấy con người là trung tâm, chủ thể, động lực và mục tiêu của sự phát triển bền vững, với lòng yêu nước và ý chí tự cường, khát khao cống hiến để hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc, khẳng định vị thế, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế./.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

[1] Báo cáo Chính trị của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.

[2] Nghị quyết Hội nghị TW 3, khóa VII, tháng 6 năm 1991.

[3] Nghị quyết Hội nghị TW khóa VIII, tháng 6 năm 1996.

[4] Luật Điện ảnh, Luật Di sản văn hóa, Luật Thư viện, Luật Quảng cáo, Luật Sở hữu trí tuệ…

[5] Tượng Bác Hồ đặt tại Bảo tàng Lịch sử sống, thành phố Montreuil, Pháp (năm 2015), Tượng Bác Hồ làm việc trong vườn hoa Phủ Chủ tịch đặt tại Thủ đô Bắc Kinh (năm 2016), Khu tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bản Mạy, tỉnh Nakhon Phanom, Thái Lan (năm 2016); Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thành phố Ulyanovsk, Liên bang Nga (quê hương của Lãnh tụ V.I.Lenin) năm 2017; Tượng Bác Hồ ngồi đọc báo đặt tại thành phố Mimasaka, Nhật Bản (năm 2017), Tượng đài Bác Hồ đặt tại Thủ đô Vienna, Áo (năm 2018), Tượng Bác Hồ đặt tại thành phố Guadalajara, Mexico (năm 2018), Tượng Bác Hồ tại thành phố Vladivostok, Liên bang Nga (năm 2019), tại St.Petersburg, St.Petersburg, Nga (năm 2023) nhân kỷ niệm 100 năm lần đầu tiên Bác Hồ đến với nước Nga; phục dựng tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Cộng hòa Đôminicana và Mêhicô; khai trương biển tên mới tại đại lộ Hồ Chí Minh tại Mozambique.

Chủ ngữ + động từ 1 + tân ngữ 1 + động từ 2 + tân ngữ 2

Câu liên động là câu mà vị ngữ của nó do hai hay nhiều động từ cấu thành. Động từ có thể có hoặc không có tân ngữ. Chúng ta thường dùng câu liên động cho các mục đích diễn đạt sau :

1, Động từ 2 biểu thị mục đích của động từ 1, thường là “đi tới đâu để làm gì đó”

(động từ 1 là 去书店, động từ 2 là 买书)

(động từ 1 là 去银行, động từ 2 là 取钱)

2, Động từ 1 là phương thức để thực hiện động từ 2

(động từ 1 là 坐飞机, động từ 2 là 去北京)

Tôi dùng bút chì để viết chữ Hán

(động từ 1 là 用铅笔, động từ 2 là 写汉字)

Lưu ý trạng ngữ phải đặt trước động từ 1

Mèimei zuótiān méi qù xuéxiào shàngkè

Em gái hôm qua không tới trường đi học

(hành động đã xảy ra thì dùng 没)

(hành động chưa xảy ra thì dùng 不)