Thuế Vat 8 Áp Dụng Khi Nào

Thuế Vat 8 Áp Dụng Khi Nào

Hằng tháng, công ty ông Bé trả hoa hồng dịch vụ cho bên đại lý xe (hoa hồng cho đại lý xe đã giới thiệu khách hàng cho bên công ty tài chính) bằng hình thức đại lý xe xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho công ty tài chính.

Hằng tháng, công ty ông Bé trả hoa hồng dịch vụ cho bên đại lý xe (hoa hồng cho đại lý xe đã giới thiệu khách hàng cho bên công ty tài chính) bằng hình thức đại lý xe xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho công ty tài chính.

Người chịu thuế VAT và người đóng thuế VAT trên thực tế là ai?

Căn cứ theo quy định tại Điều 2 Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 như sau:

Theo định nghĩa thì thuế giá trị gia tăng là thuế chỉ áp dụng dựa trên phần giá trị tăng thêm mà không phải dựa trên toàn bộ giá trị hàng hóa, dịch vụ.

Trong đó, theo quy định tại Điều 4 Luật Thuế giá trị gia tăng 2008 thì:

Người nộp thuế giá trị gia tăng là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá trị gia tăng (sau đây gọi là người nhập khẩu).

Tuy nhiên, trên thực tế, đặc điểm của thuế GTGT là loại thuế gián thu sẽ cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng trả khi sử dụng sản phẩm đó.

Như vậy, người chịu thuế GTGT thực tế là người tiêu dùng nhưng người đóng thuế GTGT là các cơ sở kinh doanh.

Theo VCCI, điều 9.1 của Dự thảo sửa đổi theo hướng sẽ đánh thuế đối với hầu hết dịch vụ xuất khẩu, mà không cho phép hưởng thuế suất 0% như trước đây. Các lĩnh vực dịch vụ xuất khẩu vẫn được hưởng thuế suất 0% chỉ còn vận tải quốc tế, cho thuê phương tiện vận tải ngoài lãnh thổ Việt Nam và một số dịch vụ liên quan.

Các lĩnh vực dịch vụ khác sẽ phải chịu nghĩa vụ thuế cao hơn, tương ứng với từng loại dịch vụ cụ thể như 10% hoặc 5% hoặc không được khấu trừ đầu vào do thuộc diện không chịu thuế.

VCCI cho rằng, chính sách này sẽ làm tăng chi phí thuế của nhiều doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ cho khách hàng tại nước ngoài. Các lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất là kinh doanh trên môi trường internet, sản xuất nội dung số, sản xuất các ứng dụng, trò chơi điện tử, dịch vụ nghe nhìn, giải trí, dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ tư vấn các loại, dịch vụ thiết kế, dịch vụ máy tính, dịch vụ thông tin…

Hầu hết các doanh nghiệp này hiện đang phải cạnh tranh với đối thủ đến từ các nước đang phát triển khác. Nếu họ phải chịu thuế VAT 10% hoặc 5% thì có nguy cơ mất khách hàng, mất thị phần, khó có cơ hội phát triển, từ đó mất đi việc làm trong nước và giảm nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia.

Đối với lĩnh vực phần mềm, sản phẩm phần mềm xuất khẩu sẽ chuyển từ diện 0% sang diện không chịu thuế, tức là các doanh nghiệp không được khấu trừ đầu vào, khiến chi phí sản xuất tăng từ 2-3%.

Hiện, Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế định hướng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu hàng hóa luôn là động lực tăng trưởng quan trọng của đất nước, với tốc độ tăng trung bình gần 15% mỗi năm.

Kết quả này có được không thể không kể đến vai trò của chính sách thuế VAT đối với hàng hóa xuất khẩu được hưởng thuế suất 0% và doanh nghiệp được hoàn thuế đầu vào.

Mặc dù trong quá trình áp dụng, vẫn có tình trạng một số doanh nghiệp gian lận để trục lợi hoàn thuế, nhưng điều đó không thể phủ nhận ích lợi to lớn của chính sách thuế xuất khẩu hàng hóa 0%.

Ngành thuế giai đoạn đầu cũng gặp nhiều khó khăn trong việc chống gian lận hoàn thuế, nhưng qua nhiều năm thực hiện, với nhiều nỗ lực thì tình trạng này đã được hạn chế rất nhiều.

Trước tình hình thực tế, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo sửa đổi quy định về thuế VAT đối với dịch vụ xuất khẩu theo hướng tiếp tục cho phép các dịch vụ này được hưởng thuế suất 0%, đồng thời quy định cụ thể về việc xác định doanh thu đến từ nước ngoài theo phương pháp tương tự như khi đánh thuế dịch vụ nhập khẩu.

Bên cạnh đó, VCCI cũng nhận được phản ánh của một số doanh nghiệp chế xuất về tình trạng họ đang phải nộp thuế VAT hai lần cho cùng một lượng hàng hóa bán vào nội địa.

Theo đó, khi doanh nghiệp trong khu chế xuất bán hàng hóa vào nội địa sẽ phải mở tờ khai nhập khẩu và (doanh nghiệp đó hoặc người nhập khẩu) phải nộp thuế VAT một lần cho lượng hàng hóa này cho cơ quan hải quan. Đến kỳ kê khai thuế VAT, cơ quan thuế tiếp tục yêu cầu doanh nghiệp kê khai và nộp thuế VAT một lần nữa cho doanh thu từ lượng hàng hóa này.

Về vấn đề này, VCCI đề nghị cơ quan soạn thảo quy định rõ theo hướng doanh nghiệp chế xuất khi bán hàng hóa vào nội địa sẽ phải nộp thuế VAT khi làm thủ tục hải quan mà không phải nộp thuế VAT cho hàng hóa đó theo kỳ tính thuế nữa.

Thuế VAT khi đi ăn là 8% hay 10% theo quy định mới nhất 2024?

Trước hết, VAT tiếng Anh là Value Added Tax hay còn gọi là thuế giá trị gia tăng - là loại thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng theo quy định tại Điều 2 Luật Thuế giá trị gia tăng 2008.

Căn cứ theo hướng dẫn tại Điều 11 Thông tư 219/2013/TT-BTC, thuế VAT 10% là mức thuế suất được áp dụng cho đối với hàng hóa, dịch vụ không được quy định tại Điều 4, Điều 9 và Điều 10 Thông tư 219/2013/TT-BTC.

Nghĩa là thuế suất 10% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc trường hợp không chịu thuế giá trị gia tăng, chịu thuế 0%, 5%, trong đó có dịch vụ ăn uống.

Ngày 30/6/2024, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 72/2024/NĐ-CP về chính sách giảm thuế giá trị gia tăng theo Nghị quyết 142/2024/QH15

Theo Điều 1 Nghị định 72/2024/NĐ-CP quy định hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế GTGT hết năm 2024 như sau:

Giảm thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, trữ nhóm hàng hóa, dịch vụ sau:

- Viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hoá chất. Chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.

- Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi tiết tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 72/2024/NĐ-CP

- Công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin. Chi tiết tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 72/2024/NĐ-CP

- Việc giảm thuế giá trị gia tăng cho từng loại hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 72/2024/NĐ-CP được áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại. Đối với mặt hàng than khai thác bán ra (bao gồm cả trường hợp than khai thác sau đó qua sàng tuyển, phân loại theo quy trình khép kín mới bán ra) thuộc đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng. Mặt hàng than thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 72/2024/NĐ-CP, tại các khâu khác ngoài khâu khai thác bán ra không được giảm thuế giá trị gia tăng.

Các tổng công ty, tập đoàn kinh tế thực hiện quy trình khép kín mới bán ra cũng thuộc đối tượng giảm thuế giá trị gia tăng đối với mặt hàng than khai thác bán ra.

Trường hợp hàng hóa, dịch vụ nêu tại các Phụ lục I, II và III ban hành kèm theo Nghị định 72/2024/NĐ-CP thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng hoặc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng 5% theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng thì thực hiện theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng và không được giảm thuế giá trị gia tăng.

Như vậy, từ các quy định trên thì trong thời gian giảm thuế đến hết ngày 31/12//2024, thuế VAT khi đi ăn sẽ là 8% và thuế VAT từ ngày 01/01/2025 sẽ là 10% (trường hợp chính sách giảm thuế GTGT không được gia hạn).

Cách tính thuế VAT khi đi ăn? VAT đối với dịch vụ ăn uống là 8% hay 10% theo quy định mới nhất 2024?

Theo quy định tại Luật Thuế giá trị gia tăng 2008, về nguyên tắc thì công thức chung để tính thuế VAT như sau:

Thuế VAT phải chịu = Giá tính thuế x Thuế suất thuế VAT

Ví dụ: Tổng hóa đơn phải trả là 1.080.000 đồng (đã bao gồm VAT), thuế suất thuế VAT là 8% (từ 01/7/2024 là 10%) thì giá chưa bao gồm VAT sẽ tính theo công thức sau:

Giá chưa bao gồm VAT = Giá thanh toán / (1 + thuế suất của hàng hóa, dịch vụ)

Tương ứng, giá chưa bao gồm VAT = 1.080.000 / (1+0,08) = 1.000.000 đồng.

Theo đó, thuế VAT trong trường hợp này sẽ là 80.000 đồng.