Những Ngành Nghề Ít Người Học

Những Ngành Nghề Ít Người Học

Các ngành học thuộc khối Kinh doanh – Thương mại hoặc Khoa học máy tính, Sức khỏe… đã và đang là những lựa chọn rất quen thuộc với đa số sinh viên Việt Nam. Để đón đầu tương lai, chúng ta nên tìm hiểu và dấn thân cả những ngành học khác biệt. Dưới đây là những chương trình học đầy tiềm năng ở New Zealand mà chỉ có một trường đại học đào tạo – University of Otago.

Các ngành học thuộc khối Kinh doanh – Thương mại hoặc Khoa học máy tính, Sức khỏe… đã và đang là những lựa chọn rất quen thuộc với đa số sinh viên Việt Nam. Để đón đầu tương lai, chúng ta nên tìm hiểu và dấn thân cả những ngành học khác biệt. Dưới đây là những chương trình học đầy tiềm năng ở New Zealand mà chỉ có một trường đại học đào tạo – University of Otago.

Content Writer - Copywriter

Nghề dành cho người trầm tính đầu tiên phải kể đến là copywriter hay content writer. Ngành này đòi hỏi bạn phải có sự thuyết phục, khả năng viết lách tốt, rạnh mạch, đúng trọng tâm với câu từ trau chuốt. Với Content thì bạn có thể làm freelancer, không yêu cầu giờ giấc, không yêu cầu làm theo nhóm, theo khuôn mẫu nào cả. Bởi vậy mà nếu như bạn giỏi quan sát, thấu hiểu và có sự lắng nghe thì rất phù hợp với ngành này.

Với bản tính chi tiết, cẩn thận và tỉ mỉ của người trầm tính thì rất phù hợp với công việc kế toán. Tuy nhiên để học được ngành này thì bạn cần có thêm niềm yêu thích về con số, logic thì dễ đi đến thành công với công việc này. Bạn sẽ phải đảm nhiệm công việc kiểm tra hồ sơ, chứng từ, báo cáo, đánh giá hoạt động tài chính, lập bảng báo cáo tài chính, đánh giá về hồ sơ, thủ tục thuế cho các doanh nghiệp và khách hàng.

Ngành dịch thuật liên quan đến con chữ, đó là chuyển đổi nội dung của văn bản từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác theo người yêu cầu. Công việc này không yêu cầu làm việc nhóm mà thay vào đó, bạn phải nắm được yêu cầu cơ bản và có ngôn ngữ tốt.

Với công việc này thì bạn chỉ cần đến công ty, quán cafe và có thể làm ở nhà, do vậy rất linh động để bạn hoàn thành tốt nhất. Do vậy mà có thể nói ngành nghề này rất phù hợp với những người trầm tính.

Nhiều người băn khoăn “ người ít nói lên làm nghề gì?” và chỉ có những công việc nhàm chán với phù hợp. Nhưng thực tế thì trường hợp này khá yêu thích lĩnh vực nhiếp ảnh và không ít nhiếp ảnh gia thừa nhận họ là người hướng nội.

Công việc này được đánh giá khá thú vị, đòi hỏi có tính thẩm mỹ với mê cái đẹp. Người trầm tính lựa chọn công việc này có không gian thoải mái, tự do đồng thời có chế độ đãi ngộ cao, rất thu hút trong cuộc sống. Đây là điều kiện giúp bạn có bước thăng tiến tốt nhất.

Với người yêu nghệ thuật, trong đó có âm nhạc thì họ yêu thích những ký hiệu nhịp điệu và thanh nhạc, đam mê với công việc sáng tác ra các câu từ, nhịp điệu để truyền tải thông điệp đến mọi người. Đây cũng là dịp để họ nói lên những tâm tư, suy nghĩ của mình, khá phù hợp với những người nhiều suy nghĩ như người trầm tính.

Thiết kế đồ họa hiện nay được đánh giá ngành hot với mức thu nhập hấp dẫn. Nếu như bạn được trau dồi thêm khóa marketing cơ bản sẽ giúp bạn nhanh chóng thành công trên con đường này. Nhất là thời buổi hiện nay có nhiều doanh nghiệp muốn phát triển thương hiệu, hình ảnh thì không thể thiếu thiết kế đồ họa cả. Với ngành thiết kế đồ họa này mang đến nguồn thu nhập với niềm đam mê, thỏa sức sáng tạo.

Do vậy, bạn chưa biết người trầm tính nên học nghề gì thì đừng bỏ lỡ cơ hội trải nghiệm ở lĩnh vực này nhé.

Nếu bạn có niềm đam mê với sách thì đừng bỏ lỡ công việc viết sách. Điều này mở ra những nghề cho người trầm tính được phát huy hết tính cách kiên nhẫn, khả năng, sự tập trung cao độ để thể hiện một trái tim sâu sắc thấu hiểu sự đời. Với suy nghĩ nhiều và ít nói mà yêu thích viết lách thì việc theo đuổi công việc này rất phù hợp.

Nếu yêu thích hay thiên về lĩnh vực xã hội, các bạn có thể tìm hiểu thêm Khối C học ngành gì ra làm dễ xin việc nhất hiện nay

Một số nghiên cứu cho thấy, những người vẽ tranh đa số là những người sống hướng nội. Họ thường ngồi đến hàng ngày, hàng giờ để tạo nên tác phẩm thể hiện được tâm tư của riêng mình. Nhiều người cho rằng, không gian làm việc như vậy rất buồn chán nhưng lại rất phù hợp với người trầm tính. Họ luôn cảm thấy thoải mái, vui vẻ khi được làm công việc yêu thích. Đây được xem là nghề dành cho người ít nói khá phù hợp.

Ngành Đổi mới Nông nghiệp (Agricultural Innovation)

Ảnh hưởng của COVID-19 đã tái khẳng định vai trò “bệ đỡ” của ngành Nông nghiệp đến nền an ninh lương thực của toàn cầu. Mặt khác, sự nóng lên của trái đất, tác động của khí thải nhà kính, sự dịch chuyển sang tiêu dùng xanh,… đòi hỏi ngành Nông nghiệp phải có những phát kiến công nghệ mới để giải quyết bài toán về năng suất và phát triển bền vững. Theo báo cáo “Future of Jobs” của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), tốc độ tăng trưởng việc làm ở ngành Nông nghiệp ước tính sẽ vượt qua 30%, tạo ra thêm hơn 3 triệu việc làm. Đặc biệt, công nghệ Nông nghiệp phát triển sẽ kéo theo sự đột phá trong thị trường lao động với tỷ lệ tạo việc làm lên đến 41.3%.

Được thiết kế để đào tạo các những nguồn nhân lực chất lượng cao, chương trình học Đổi mới Nông nghiệp tại ĐH Otago sẽ mở ra chuyến hành trình kỳ thú cho những teen yêu Sinh học. Không những cung cấp kiến thức chuyên môn về cải tiến nông nghiệp, nội dung giảng dạy còn “phủ sóng” ở nhiều lĩnh vực hiện đại như kinh tế, xã hội, văn hóa và môi trường với các tiết học về sức khỏe cộng đồng, bảo tồn hệ sinh thái, địa lí nhân văn…

Từ đó, sinh viên có thể tự tin trở thành nhà lãnh đạo tương lai trong lĩnh vực nông nghiệp, tham gia giám sát và phát triển kế hoạch quản lý trang trại, quản lý và điều hành chuỗi sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, đáp ứng nhu cầu của nông nghiệp trước những biến động thách thức, ảnh hưởng trực tiếp tới đói nghèo, tới an ninh lương thực và sức khỏe của loài người.

Ngành Đổi mới Nông nghiệp hứa hẹn các cơ hội nghề nghiệp ở các lĩnh vực An toàn sinh học, Chế biến thực phẩm, Kiểm định An toàn thực phẩm…

TOP 10 Ngành Nghề dành cho Người Trầm Tính ít nói

Ngành Y Dược mở ra cơ hội việc làm hấp dẫn cho những người trầm tính. Với lĩnh vực Y tế, chăm sóc sức khỏe con người thì đòi hỏi bạn phải có sự tập trung cao, có trí nhớ và sự cẩn thận để ghi nhớ thông tin, công dụng, kiến thức về các loại thuốc.

Các dược sĩ Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch chia sẻ cho bạn nắm thông tin “ người trầm tính nên học ngành gì?” và đừng bỏ lỡ cơ hội tốt nhất. Bạn chỉ có thể trang bị cho mình kiến thức tốt nhất khi ngồi trên ghế nhà trường để tạo điều kiện cho công việc sau này.

Ngành học này mang đến nhiều cơ hội hấp dẫn, giúp bạn có môi trường để phát huy được những điểm mạnh tốt để đạt hiệu quả công việc tốt nhất.

Hạn chế của người trầm tính

Qua thông tin ở trên cho biết, người trầm tính thường ít nói, không giỏi trong việc giao tiếp nên những mối quan hệ của họ thường khá hạn chế. Điều đó ảnh hưởng khá nhiều đến việc gia tăng cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp. Đây được xem là điểm hạn chế lớn nhất với người trầm tính.

Với những khó khăn ở trên thì người trầm tính thường bị lạc lõng và gặp khó trong các buổi giao lưu, tiệc tục với đồng nghiệp hay bạn bè. Về mặt suy nghĩ, người trầm tính họ suy nghĩ khá nhiều về mọi thứ, những gì họ tự tưởng tượng ra với nhiều viễn cảnh tình huống khác nhau. Điều đó khiến họ dễ gặp stress, căng thẳng trong cuộc sống và công việc.

Ngành Khoa học Dược phẩm (Pharmaceutical Science)

Đại dịch COVID-19 cho thấy việc tìm ra vaccine và các loại thuốc điều trị mới trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Với số đông, có lẽ ít ai biết ngoài ngành Dược sĩ thì khối ngành Dược còn có các mảng ngành Dược học khác và cơ hội nghề nghiệp cũng mở rộng. Trong đó, dù không trực tiếp đào tạo dược sĩ, nhưng ngành Khoa học Dược phẩm lại mang đến cho người học những kiến thức và kỹ năng liên quan rất nhiều đến dược phẩm.

Nằm trong Top 100 thế giới về đào tạo Y Dược, chương trình học của Khoa học Dược phẩm của ĐH Otago thuộc top “độc nhất vô nhị” áp dụng song song công nghệ hiện đại vào nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm dược phẩm công nghiệp cùng Rongnoa – phương thức điều trị và chăm sóc cổ truyền của người Maori bản địa. Cùng với đó, sinh viên sẽ được trang bị những kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực dược phẩm và y sinh như Hóa dược, Bệnh lý học, Dược động học, Dược lực học…

Tuy là ngành tương đối mới mẻ, Khoa học Dược phẩm hiện đang là lĩnh vực được các Chính phủ lẫn các doanh nghiệp tư nhân đầu tư mạnh mẽ, mang đến cơ hội việc rộng mở và ổn định trong tương lai. Các nhà nghiên cứu dược phẩm có nhiều sự lựa chọn, bạn có thể tập trung nghiên cứu cách thức hoạt động của thuốc, kiểm định chất lượng thuốc, theo dõi tác động đến việc điều trị bệnh. Hoặc, bạn cũng có thể tham gia trong lĩnh vực bán hàng và tiếp thị, quản lý chất lượng, hậu cần chuỗi cung ứng dược phẩm và quản lý thử nghiệm lâm sàng.

Chương trình Khoa học Dược phẩm tại ĐH Otago được thiết kế với số lượng sinh viên giới hạn và sâu sát với người học.