Đồng Nghĩa Với Tự Ái Là Gì

Đồng Nghĩa Với Tự Ái Là Gì

(Tóm Tắt Chính) – Tự ái là gì, tự ái nghĩa là gì là câu hỏi của rất nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.

(Tóm Tắt Chính) – Tự ái là gì, tự ái nghĩa là gì là câu hỏi của rất nhiều người. Hãy cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài viết dưới đây.

Tóm lại nội dung ý nghĩa của tự ái trong tiếng Trung

Đây là cách dùng tự ái tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2024.

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ tự ái tiếng Trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tiếng Trung hay còn gọi là tiếng Hoa là một trong những loại ngôn ngữ được xếp vào hàng ngôn ngữ khó nhất thế giới, do chữ viết của loại ngôn ngữ này là chữ tượng hình, mang những cấu trúc riêng biệt và ý nghĩa riêng của từng chữ Hán. Trong quá trình học tiếng Trung, kỹ năng khó nhất phải kể đến là Viết và nhớ chữ Hán. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển, Tiếng Trung ngày càng được nhiều người sử dụng, vì vậy, những phần mềm liên quan đến nó cũng đồng loạt ra đời.

Chúng ta có thể tra từ điển tiếng trung miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com

Đặc biệt là website này đều thiết kế tính năng giúp tra từ rất tốt, giúp chúng ta tra các từ biết đọc mà không biết nghĩa, hoặc biết nghĩa tiếng Việt mà không biết từ đó chữ hán viết như nào, đọc ra sao, thậm chí có thể tra những chữ chúng ta không biết đọc, không biết viết và không biết cả nghĩa, chỉ cần có chữ dùng điện thoại quét, phền mềm sẽ tra từ cho bạn.

DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng

By CareerLinkĐăng ngày: 7/8/2024

Tự ái là gì? Những người tự ái có đặc điểm gì và làm thế nào để giảm bớt tính tự ái của bản thân? Tất cả những thắc mắc này sẽ được giải đáp qua nội dung sau đây, hãy cùng tìm hiểu nhé.

Tự có nghĩa là bản thân, ái có nghĩa là yêu. Tự ái là tự yêu bản thân mình.

“Tự ái là một tính từ mang ý nghĩa đề cao cái tôi của bản thân, từ đó sinh ra cáu gắt, giận dỗi mỗi khi bị xem thường hoặc bị đánh giá thấp.”

Theo nhiều nghiên cứu, tự ái là một hội chứng của rối loạn nhân cách. Họ luôn đề cao tầm quan trọng củ bản thân, cho mình cao hơn hẳn những người khác và sinh ra hờn dỗi mỗi khi người khác có thành tích cao hơn mình. Vì điều này họ khó kết nối với người khác và khó xây dựng các mối quan hệ bền vững.

Người dễ tự ái thường gặp trở ngại nào?

Họ không nhận được sự tin cậy và tôn trọng từ mọi người xung quanh bởi quá xem trọng ý kiến cá nhân mà không quan tâm đến cảm nhận của người khác. Ngoài ra, hành vi của họ dễ bị cảm xúc chi phối nên thường có các hành động tiêu cực.

Tự ái cao cũng khiến mối quan hệ rạn nứt, không tồn tại lâu bởi không ai thích người chỉ biết quan tâm đến bản thân mình. Ngoài ra, người tự ái có thể không có nhiều cơ hội phát triển trong học tập lẫn sự nghiệp vì luôn cho mình là nhất, không muốn học hỏi ở bất kỳ ai.

Làm sao để chế ngự tính tự ái?

Nếu bạn là một người hay tự ái thì đừng quá lo lắng, chúng ta có thể chế ngự tính tự ái bằng những cách tư duy dưới đây.

Tại sao người tự ái lại dễ tự ái như vậy?

Có thể họ đang gặp phải các vấn đề sau:

Tự ái là tốt hay xấu? Tự ái ảnh hưởng đến cuộc sống như thế nào?

Cần phải khẳng định rằng tự ái là một tính xấu. Nếu một người sống trong tâm thế tự ái quá lâu sẽ dẫn đến tình trạng tâm lý bất ổn, lo lắng thường xuyên, có thể dễ gặp các bệnh tâm lý như trầm cảm, rối loạn lo âu… Chưa kể, người tự ái thái quá thường cô đơn, ít có cơ hội nhận được sự đồng cảm và sẻ chia từ người khác. Điều này khiến cho tình trạng tâm lý, những bất ổn trong công việc và cuộc sống cá nhân của họ ngày càng nghiêm trọng.

Hơn nữa, tính tự ái không chỉ gây tổn thương sâu sắc đến bạn bè, đồng nghiệp, những người xung quanh mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến người thân của họ, khiến mối quan hệ yêu đương, gia đình ngày càng xa cách.

Người tự ái thường quan niệm rằng mình là trung tâm của mọi thứ, từ công việc, tình yêu, gia đình cho tới các mối quan hệ khác. Họ khao khát sự quan tâm, công nhận và tán dương từ người khác một cách cực đoan. Nếu không bằng lòng với sự chú ý hoặc quan tâm mà mọi người dành cho họ thì ngay lập tức, họ có thể bỏ dở việc, chạy trốn, từ chối việc giao tiếp, coi thường nghĩa vụ, vô trách nhiệm… làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tập thể.

Vì luôn cho mình là nhất nên một lẽ đương nhiên, những người dễ tự ái sẽ không chấp nhận được việc có một ai đó nổi bật hơn mình. Họ sẽ sinh lòng đố kỵ với người cướp đi sự chú ý mà đáng lẽ họ phải nhận được. Họ là kiểu người thích nhận hơn là việc cho đi, điển hình nhất là nét tính cách ích kỷ và ganh ghét với sự thành công của người khác. Với họ, việc công nhận sự nỗ lực hay tán thưởng cho thành quả một ai đó là điều hết sức khó khăn.

Hiện nay đa số các hoạt động xã hội hay công việc đều gắn liền với các đội nhóm và tổ chức. Do đó người tự ái cao thường khó hòa nhập và thích nghi vì họ luôn có định kiến với mọi thứ, luôn tìm cách đổ lỗi và thiếu sự đồng cảm với người khác. Dĩ nhiên, họ khó lòng nhận được sự tín nhiệm và yêu quý từ mọi người xung quanh. Chính những điều này đã kìm hãm quá trình học hỏi và tiến thân của họ.

Người tự ái sống trong cảm giác hoài nghi chính mình, bận tâm đến mọi đánh giá hay bình phẩm của người khác về bản thân. Đôi khi, họ còn phải liên tục so sánh mình với mọi người. Vì lẽ đó mà người tự ái ít khi tìm được sự thanh thản trong tâm hồn, dẫn đến tâm lý bất ổn định và những rối loạn về mặt cảm xúc như vui, buồn, giận dỗi thất thường.

Tự ái là tính cách của con người được hình thành ở lứa tuổi thiếu niên và trưởng thành vì trong giai đoạn này nhu cầu khẳng định cái tôi, biểu hiện sự độc lập và tìm kiếm sự công nhận bắt đầu phát triển mạnh. Tuy nhiên, tự ái cao hay những rối loạn liên quan đến tự ái có thể bắt nguồn từ môi trường sống độc hại.

Không chịu lắng nghe và tiếp thu ý kiến của người khác

Nếu người tích cực luôn vui lòng, sẵn sàng chấp nhận và rút kinh nghiệm khi có ai đó góp ý, coi đó là kinh nghiệm quý báu thì ngược lại, người dễ tự ái không thích điều đó. Họ không thích nhận lỗi sai, không muốn nghe ý kiến của người khác, nhất là khi đó là ý kiến đóng góp về các thiếu sót của họ. Họ nghĩ bản thân luôn đúng và không chấp nhận thay đổi. Đây chính là rào cản người tự ái đi đến thành công.

Một đặc điểm dễ nhận thấy ở người có tính tự ái là suy nghĩ quá nhiều. Đôi khi những câu nói vui của người xung quanh cũng khiến họ cho rằng tất cả điều đó đang hướng về mình và sinh ra tâm lý bất an. Họ hiếm khi có giây phút sống bình yên vì luôn bị ám ảnh bởi suy nghĩ tiêu cực. Người có tính tự ái cũng luôn dằn vặt, trách móc bản thân và khó thoát khỏi suy nghĩ tiêu cực đó. Càng tìm cách quên đi những tổn thương thì họ càng lún sâu hơn vào tổn thương đó.

Tự ái và tự trọng khác nhau như thế nào?

Nếu tự ái thường chỉ tính xấu, mang tính tiêu cực thì ngược lại, tự trọng là phẩm chất đáng quý ở con người. Tự trọng là tự ý thức, đánh giá và nhìn nhận bản thân mình, cả phần tốt lẫn phần xấu, đặc biệt là những giá trị mà bản thân tôn thờ, dù hoàn cảnh có thế nào đi nữa thì cũng không để ai hay điều gì xâm phạm đến những giá trị đó. Nói cách khác, người tự trọng là người biết giữ gìn phẩm giá và danh dự của bản thân.