Đại học Y Hà Nội (HMU) lấy điểm chuẩn theo kết quả thi tốt nghiệp năm 2022 dao động 19 - 28,15, với ngành Y khoa cao nhất nhưng giảm so với năm ngoái.
Đại học Y Hà Nội (HMU) lấy điểm chuẩn theo kết quả thi tốt nghiệp năm 2022 dao động 19 - 28,15, với ngành Y khoa cao nhất nhưng giảm so với năm ngoái.
**Lưu ý: Điểm này đã bao gồm điểm chuẩn và điểm ưu tiên (nếu có).
Tham khảo đầy đủ thông tin trường mã ngành của Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội để lấy thông tin chuẩn xác điền vào hồ sơ đăng ký vào trường Đại học.
(Điều kiện tiếng Anh trong kỳ thi THPT từ 6 điểm trở lên)
Tìm hiểu các trường ĐH khu vực Hà Nội để sớm có quyết định trọn trường nào cho giấc mơ của bạn.
Tối 15.9, Đại học Quốc gia Hà Nội đã thông báo điểm chuẩn (điểm trúng tuyển) đại học chính quy năm 2022 vào các ngành/nhóm ngành của 8 trường đại học thành viên và 4 trường/khoa trực thuộc.
Theo đó, điểm trúng tuyển là tổng điểm 3 môn thi/bài thi đối với thí sinh thuộc khu vực 3 (KV3), được làm tròn đến hai chữ số thập phân. Điểm tối thiểu cho mỗi môn thi/bài thi trong tổ hợp xét tuyển phải lớn hơn 1,0 điểm. Đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao, điểm ngoại ngữ tối thiểu đạt từ 6/10 trở lên (kết quả thi THPT).
Thí sinh tra cứu kết quả trúng tuyển trên website của các Trường/Khoa và xác nhận nhập học trực tuyến trên hệ thống chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ ngày 16.9 đến trước 17 giờ ngày 30.9 và làm thủ tục nhập học trực tiếp theo hướng dẫn của Trường/Khoa thí sinh sẽ theo học.
Cụ thể, điểm chuẩn (điểm trúng tuyển) đại học chính quy năm 2022 vào các ngành/nhóm ngành của 8 trường đại học thành viên và 4 trường/khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội như sau:
1. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Mã trường QHX)
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
(*) Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2022: Điểm trúng tuyển theo thang điểm 30 (không nhân hệ số) và đã bao gồm điểm ưu tiên đối tượng và khu vực (nếu có). Thí sinh trúng tuyển các CTĐT chất lượng cao phải đạt điểm ngoại ngữ từ 6.0 trở lên hoặc có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương.
(**) Xét tuyển chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế: Để được xét tuyển, thí sinh phải đăng ký đúng nguyện vọng đã đạt điều kiện xét tuyển theo thông báo của Trường ĐHKHXH&NV. Điểm trúng tuyển theo thang điểm 40 (điểm chứng chỉ quy đổi nhân hệ số 2) và đã bao gồm điểm ưu tiên đối tượng và khu vực (nếu có).
2. Khoa Các khoa học liên ngành (Mã trường QHK)
Quản trị đô thị thông minh và bền vững
3. Trường Đại học Công nghệ (Mã trường QHI)
3.1. Các chương trình đào tạo chuẩn
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản
3.2. Các chương trình đào tạo chất lượng cao
Điều kiện tiếng Anh trong kỳ thi THPT từ 6 điểm trở lên
Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
Công nghệ kỹ thuật điện tử - viễn thông
4. Trường Đại học Y Dược (Mã trường QHY)
Chất lượng cao đáp ứng TT23/2014/BGD &ĐT (7380101CLC)
6. Trường Quản trị và Kinh doanh (Mã trường QHD)
Quản trị Doanh nghiệp và Công nghệ (MET)
Marketing và Truyền thông (MAC)
Quản trị Nhân lực và Nhân tài (HAT)
7. Trường Đại học Kinh tế (Mã trường QHE)
(áp dụng đối với thí sinh có điểm xét tuyển bằng điểm trúng tuyển)
Lĩnh vực Khoa học xã hội và hành vi
8. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (Mã trường QHT)
Khoa học máy tính và thông tin*
Khoa học thông tin địa không gian*
Quản lý phát triển đô thị và bất động sản*
Công nghệ kỹ thuật môi trường**
Khoa học và công nghệ thực phẩm*
Quản lý tài nguyên và môi trường
Công nghệ quan trắc và giám sát tài nguyên môi trường*
9. Trường Đại học Việt Nhật (Mã trường VJU)
Điểm thi môn ngoại ngữ (tiếng Anh/Nhật) trong kì thi THPT đạt từ 6 trở lên hoặc kết quả học tập môn ngoại ngữ từng kỳ đạt từ 7.0 trở lên hoặc sử dụng các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương.
Nông nghiệp thông minh và bền vững
10. Trường Quốc tế (Mã trường QHQ)
I. Đối với các ngành đại học chính quy do Đại học Quốc gia Hà Nội cấp bằng
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30)
Kế toán, Phân tích và Kiểm toán
Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh-Công nghệ thông tin)
Công nghệ tài chính và kinh doanh số
Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics
II. Đối với ngành đại học liên kết quốc tế do Đại học Quốc gia Hà Nội cấp bằng
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30)
III. Đối với các ngành đào tạo cấp hai bằng của Đại học Quốc gia Hà Nội và trường đại học nước ngoài
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30)
Điểm trúng tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi của tổ hợp xét tuyển theo thang điểm 30 (trong đó điểm môn chính (nếu có) nhân hệ số 2) cộng với điểm ưu tiên khu vực, đối tượng theo quy định tại Điều 7 của Thông tư số 08/2022/TT-BGDĐT ngày 6.6.2022 của Bộ GD-ĐT.
Điều kiện phụ: thí sinh phải đạt điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Ngoại ngữ (tiếng Anh/Pháp/Nhật) tối thiểu 6 điểm trên thang điểm 10 (trừ đối tượng được miễn thi môn này).
11. Trường Đại học Ngoại ngữ (Mã trường QHF)
Kinh tế - Tài chính (CTĐT LKQT do nước ngoài cấp bằng)
Điểm trúng tuyển là tổng điểm của 3 bài thi trong tổ hợp thí sinh dùng để xét tuyển (điểm môn Ngoại ngữ tính hệ số 2) và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có). Mỗi ngành học chỉ có một điểm trúng tuyển, không phân biệt điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp.
Đối với các chương trình đào tạo trình độ đại học theo đề án của trường bao gồm các ngành Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quốc, Ngôn ngữ Đức, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn Quốc, điểm bài thi môn Ngoại ngữ phải đạt từ 6.0 điểm trở lên.
Trường hợp thí sinh bằng điểm trúng tuyển ở cuối danh sách, nếu vẫn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên xét trúng tuyển cho thí sinh có thứ tự nguyện vọng cao hơn (nguy ện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
Chi tiết điểm trúng tuyểnvào các ngành/nhóm ngành của 9 trường đại học thành viên và 3 trường/khoa trực thuộc, chi tiết như sau:
1. Trường Đại học Công nghệ (Mã trường QHI)
2. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (Mã trường QHT)
Khoa học máy tính và thông tin*
Khoa học thông tin địa không gian*
Quản lý phát triển đô thị và bất động sản*
Môi trường, Sức khỏe và An toàn*
Khoa học và công nghệ thực phẩm*
Quản lý tài nguyên và môi trường
Công nghệ quan trắc và giám sát tài nguyên môi trường*
Điểm chuẩn là tổng điểm của 3 bài thi (theo tổ hợp tương ứng) cộng với điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng (nếu có) và áp dụng cho tất cả các tổ hợp của ngành. Riêng với 4 ngành Toán học, Toán tin, Khoa học máy tính và thông tin(*), Khoa học dữ liệu: Điểm chuẩn tính theo thang điểm 40 là tổng Điểm môn Toán (nhân hệ số 2) cộng với điểm hai môn còn lại trong tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có) theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (đã quy sang thang điểm 40).
3. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Mã trường QHX)
4. Trường Đại Ngoại ngữ (Mã trường QHF)0
5. Trường Đại học Kinh tế (Mã trường QHE)
6. Trường Đại học Giáo dục (Mã trường QHS)
Sư phạm Toán và Khoa học Tự nhiên (Gồm 5 ngành: Sư phạm Toán học; Sư phạm Vật lý; Sư phạm Hóa học; Sư phạm Sinh học; Sư phạm Khoa học Tư nhiên)
Sư phạm Ngữ văn, Lịch sử, Lịch sử và Địa lý (gồm 3 ngành: Sư phạm Ngữ văn; Sư phạm Lịch sử; Sư phạm Lịch sử và Địa lý)
Khoa học Giáo dục và Khác (gồm 5 ngành: Khoa học Giáo dục; Quản trị Chất lượng Giáo dục; Quản trị trường học; Quản trị Công nghệ Giáo dục; Tham vấn học đường)
7. Trường Đại học Y Dược (Mã trường QHY)
8. Trường Đại học Việt Nhật (Mã trường VJU)
Nông nghiệp thông minh và bền vững
Công nghệ thực phẩm và sức khỏe
9. Trường Đại học Luật (Mã trường QHL)
10. Trường Quốc tế (Mã trường QHQ)
I. Đối với các ngành đại học chính quy do ĐHQGHN cấp bằng
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30)
Kế toán, Phân tích và Kiểm toán
Ngôn ngữ Anh (chuyên sâu Kinh doanh-Công nghệ thông tin)
Công nghệ tài chính và kinh doanh số
Kỹ thuật hệ thống công nghiệp và Logistics
II. Đối với ngành đại học LKQT do ĐHQGHN cấp bằng
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30)
III. Đối với các ngành đào tạo cấp hai bằng của ĐHQGHN và trường đại học nước ngoài
Điểm trúng tuyển (theo thang điểm 30)
11. Trường Quản trị và Kinh doanh (Mã trường QHD)
Quản trị Doanh nghiệp và Công nghệ (MET)
Marketing và Truyền thông (MAC)
Quản trị Nhân lực và Nhân tài (HAT)
12. Khoa Các khoa học liên ngành (Mã trường QHK)
Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-UMP) công bố điểm chuẩn từ 24,49 đến 27,15 điểm, tăng nhẹ so với năm ngoái.
Ngành Y khoa có đầu vào cao nhất, theo thông báo của trường tối 17/8. So với năm ngoái, điểm chuẩn ngành này tăng 0,4. Đây là tổng điểm ba môn thi tốt nghiệp THPT, cộng điểm ưu tiên (nếu có).
Ngành Răng Hàm Mặt có đầu vào cao thứ hai với 27 điểm. Kế đến là Dược học với 25,1. Ba ngành còn lại là Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học và Điều dưỡng có điểm chuẩn là 24,49-24,83. Tất cả tăng chưa đến 1 điểm so với năm ngoái.
Trường Đại học Y Dược năm nay tuyển 640 sinh viên bằng các phương thức: dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT (chiếm 35% chỉ tiêu), điểm thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội (35%), xét chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (6%), cùng một số phương thức khác như xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, xét học sinh hệ dự bị đại học, học sinh theo đề án thu hút và đào tạo sinh viên vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Học phí dự kiến năm học tới của trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội từ 27,6 đến 55 triệu đồng, ngành Y khoa cao nhất.
Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT năm 2024 tại Hà Nội. Ảnh: Giang Huy