Trải qua gần 7 năm hoạt động và phát triển, một điều đã trở thành truyền thống tốt đẹp, đồng thời cũng là kim chỉ nam đưa thương hiệu Tuân Phương trở nên vững mạnh, đó là tuyển chọn, phân phối những sản phẩm chính hãng chất lượng cao, được kiểm định nghiêm ngặt và các dịch vụ chăm sóc xe hơi kỹ thuật cao với quy trình tiêu chuẩn quốc tế. Chúng tôi đã làm thoả mãn những yêu cầu khắt khe của thị trường và khách hàng với chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm.
Trải qua gần 7 năm hoạt động và phát triển, một điều đã trở thành truyền thống tốt đẹp, đồng thời cũng là kim chỉ nam đưa thương hiệu Tuân Phương trở nên vững mạnh, đó là tuyển chọn, phân phối những sản phẩm chính hãng chất lượng cao, được kiểm định nghiêm ngặt và các dịch vụ chăm sóc xe hơi kỹ thuật cao với quy trình tiêu chuẩn quốc tế. Chúng tôi đã làm thoả mãn những yêu cầu khắt khe của thị trường và khách hàng với chất lượng và sự đa dạng của sản phẩm.
Nước cất được phân loại như sau:
Nhờ vào độ tinh khiết cao, nước cất được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như:
Nước cất có thể tự điều chế tại nhà bằng cách đun sôi nước, cho hơi nước ngưng tụ trong môi trường lạnh. Tuy nhiên, điều kiện tại nhà thường hạn chế nên nước cất sản xuất bằng cách này có thể không tinh khiết.
Còn đối với quy mô công nghiệp, để điều chế nước cấp phục vụ cho các hoạt động sản xuất, các nhà máy cần trang bị đầy đủ máy móc, trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất khép kín để đảm bảo độ tinh khiết.
Quá trình sản xuất thường diễn ra theo các bước như:
Chọn nguồn nước > Lọc nước > Chưng cất > Kiểm tra chất lượng > Đóng chai
Nước cấp được tạo ra bằng cách sử dụng màng lọc thẩm thấu ngược RO để tách muối, các tạp chất vô cơ ra khỏi nước. Tiếp đến, nước được chuyển đến máy chưng cất để tạo ra nước tinh khiết, nước cất có thể qua dây 1 lần, 2 lần hoặc 3 lần tùy vào nhu cầu sử dụng. Nước cất sau khi chưng cất xong sẽ được đưa kiểm tra chất lượng và cuối cùng là công đoạn cho vào chai, đóng kín để không ảnh hưởng đến độ tinh khiết. Chai lọ để đựng nước cất cũng được khử trùng bằng tia UV, còn bề mặt chai được vệ sinh bằng khí ozon.
Mặc dù nước cất là nước tinh khiết, sạch khuẩn và vô trùng nhưng chúng ta chỉ nên dùng nước cất để uống 1 lần trong ngày, không nên dùng thay thế hoàn toàn nước uống. Lý do là độ pH trong nước cất khoảng 5.5 vì vậy nếu chúng quá nhiều sẽ tạo áp lực cho dạ dày và gây ra tình trạng đau dạ dày, ợ hơi. Thêm vào đó nước cất có thành phần tinh khiết nên thiếu các khoáng chất cần thiết cho cơ thể, nếu thường xuyên uống sẽ làm tăng nguy cơ thiếu hụt chất dinh dưỡng.
Trên đây là một số thông tin về nước cất và ứng dụng của nước cấp, hiểu rõ đặc điểm, thành phần của nước giúp chúng ta sử dụng hiệu quả hơn. Có thể thấy, nước cất là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành sản xuất nhưng không phải là sản phẩm tốt nhất để chúng ta cung cấp vào cơ thể mỗi ngày.